Nhu cầu sử dụng giấy tờ nước ngoài ở VN và ngược lại
Quy trình hợp pháp hóa lãnh sự hiểu đơn giản là giấy tờ, tài liệu sẽ được hợp pháp, văn bản nước ngoài được dùng ở Việt Nam và ngược lại. Apostille là gì?Phân biệt Apostille and Legalization – Hợp pháp hóa lãnh sự
Chỉ sau khi giấy tờ được hợp pháp lãnh sự thì chúng mới được hợp pháp sử dụng trong các giao dịch có liên quan đến pháp luật ( Thành lập công ty, nhập tịch, giấy đăng ký kết hôn, …).
Bên cạnh đó, nhờ hợp pháp hóa lãnh sự mà có thể phát hiện những trường hợp giả mạo gây hậu quả nghiêm trọng. Cùng dịch thuật công chứng 247 tìm hiểu về Apostille và Legalization : nhé!
Vậy, Apostille là gì?
Trên thực tế, một loại giấy tờ hay tài liệu mà được cấp bởi một quốc gia, chúng sẽ được chấp nhận sử dụng ở một quốc gia khác khi và chỉ khi trải qua những thủ tục ở cả nước cấp tài liệu và nước mà sử dụng tài liệu để đảm bảo tính hợp pháp của tài liệu đó. Khi đó, quy trình này được gọi là hợp pháp hóa lãnh sự.
Quay trở lại với Apostille, đây là một thuật ngữ tiếng Pháp, nghĩa là một hình thức chứng nhận giấy tờ. Tài liệu được cấp bởi cơ quan có thẩm quyền ( cơ quan mà nước đó đã ký kết Công ước LaHay – Công ước về miễn hợp pháp hóa đối với giấy tờ công của nước ngoài.
Apostille tiếng Việt là gì
Chứng nhận Apostille La gì
Sau khi có tem chứng nhận Apostille, tài liệu đó sẽ được công nhận và sử dụng hợp pháp tại các quốc gia thành viên của LaHay. Và chứng nhận thường được phát hành bởi Cơ quan có thẩm quyền của quốc gia cấp giấy tờ, tài liệu, và thường là Bộ Ngoại giao.
List các quốc gia là thành viên Công ước La Hay
Theo số liệu từ 18/01/2021, có 120 quốc gia và vùng lãnh thổ là thành viên của Công ước LaHay. Danh sách các quốc gia thành viên bao gồm:
Công ước Apostille
Albania
Andorra Antigua and Barbuda Argentina Armenia Australia Azerbaijan Bahamas Bahrain Barbados Belarus Belgium Belize Bolivia Bosnia and Herzegovina Botswana Brazil Brunei Darussalam Bulgaria Burundi Cape Verde Chile China Colombia Cook Islands Costa Rica Croatia Cyprus Czech Republic Denmark |
Dominica
Dominican Republic Ecuador El Salvador Estonia Estini Fiji Finland France Georgia Germany Greece Grenada Guatemala Guyana Honduras Hungary Iceland India Ireland Israel Italy Jamaica Japan Kazakhstan |
Korea
Kosovo Kyrgyzstan Latvia Lesotho Liberia Liechtenstein Lithuania Luxembourg Malawi malta Marshall Islands Mauritius Mexico Republic of Moldova Monaco Mongolia Montenegro Morocco Namibia Netherlands NewZealand Nicaragua Niue Republic of North Macedonia Norway Oman Palau Panama Paraguay Peru Philippines Poland |
Portugal
Romania Russian Federation Saint Kitts and Nevis Saint Lucia Saint Vincent and the Grenadines Samoa San Marino Sao Tome and Principe Serbia Seychelles Singapore Slovakia Slovenia South Africa Spain Suriname Sweden Switzerland Tajikistan Tonga Trinidad and Tobago Tunisia Turkey Ukraine UK US Uruguay Uzbekistan Vanuatu Venezuela |
Legalization- Khái niệm Hợp pháp hóa lãnh sự
Legalization là gì?
Mọi người thường có sự nhầm lẫn giữa Apostille và Legalization. Vậy, cùng tìm hiểu Legalization là gì?
Hợp pháp hóa lãnh sự là việc Bộ Ngoại giao, cơ quan lãnh sự của Việt Nam hay các cơ quan khác ở nước ngoài mà được ủy quyền thực hiện chứng nhận chữ ký, con dấu trên tài liệu do cơ quan có thẩm quyền của nước ngoài lập, cấp hoặc xác nhận để sử dụng ở Việt Nam.
Apostille và Legalization – Điểm giống và khác nhau
Thứ nhất, về điểm giống nhau:
Cả Apostille và Legalization đều phải qua bước chứng nhận lãnh sự để chứng thực chữ ký, con dấu, chức danh trên một giấy tờ, tài liệu.
Thứ hai, về điểm khác nhau:
Apostille | Legalization |
1. Chỉ các nước nằm trong phạm vi thành viên thuộc công ước LaHay mới được chứng nhận | 1. Hình thức chứng nhận áp dụng cho tất cả các nước, (cả các nước không là thành viên của Công ước LaHay) |
2.Trải qua đúng một bước là chứng nhận lãnh sự của Bộ Ngoại giao khi đó giấy tờ sẽ được sử dụng hợp pháp tại các quốc gia thành viên. | 2. Quy trình gồm 02 bước:
|
Kết luận
Bài viết cung cấp những thông tin hữu ích về Apostille và phân biệt rõ ràng giữa hai khái niệm Apostille và Legalization.
Như đã cung cấp danh sách các nước thành viên của Công ước LaHay thì Việt Nam không phải là thành viên trong đó, vậy nên Chúng ta bắt buộc phải hợp pháp hóa lãnh sự giấy tờ nếu muốn sử dụng tài liệu Việt Nam ở nước ngoài hoặc ngược lại .
Hãy liên hệ với Công ty chúng tôi để đảm bảo cung cấp dịch vụ tốt và nhanh nhất: 09712-999-86